Trang 1 của 3 123 CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 24
  1. #1
    Ngày tham gia
    Oct 2015
    Bài viết
    0

    Vấn đề Nuôi Than sinh sản

    như tiêu đề đầu năm mình có gép 1 cặp than chim đực là chim mộc dở 8 tháng lồng còn chim cái nuôi non lên 2 mùa lồng
    mình đã thử rất nhiều loại rác để cho 2 em nó làm tổ và chỉ khi ném chổi chít chặt nhỏ vào lồng thì bắt đầu thấy em nó càm rác và làm tổ và đã hạ sinh được 2 quả trứng và vẫn đang đẻ tiếp.
    tổ mình làm bằng hộp sữa bột.
    Cuối cùng thì tổ chòe than nhà em đã nở được 3 em thân!
    các cao thủ nào bít cách chăm sóc chim sinh sản thì xin góp ý để mình có một đôi than đẻ tốt nhất thân!

  2. #2
    Ngày tham gia
    Jun 2017
    Bài viết
    0
    Ðề: Vấn đề Nuôi Than sinh sản

    + Đang mùa chim non, bạn bắt nguyên 1 ổ sẽ có cả đực cả mái, nhốt chung 1 lồng từ bé, thả avi chung, chúng nó sẽ tự cặp đôi và đẻ tiếp.
    + Chuồng trại Avi pải rộng rãi và nên có cây cối bên trong. Phía trên lắp 1 số ống tre đường kính khoảng 7-10cm 1 đầu để đốt, 1 đầu rỗng, để các đôi tự tha rác sinh sản.
    + Thông thoáng, mát chứ không gió lùa, yên tĩnh và kín đáo, các em nó sẽ đẻ.

    Avi mình đang làm 1 cái mới để chơi chòe than Avi ghép đẻ, bạn rảnh qua chơi, anh em cùng thảo luận thực tế:

    + Rộng 90cm, dài 8m, cao 3.5 m, có mái lợp.
    + Bên trong có cây cảnh, non bộ, thác nước nhân tạo chảy xuống hồ bên dưới cho các em uống nước và tắm tiên nếu thích.
    + Chỗ lắp cành đậu bên dưới là đất xốp trồng cây để ỉa bậy là tiêu luôn không phải dọn. Chỗ không lắp cầu bên trên lát si măng gắn sỏi và tạo 1 đống rác nhân tạo gồm rơm rạ lá cây, bên dưới dúi sâu dế để các em tự bới tự ăn.
    + Có chỗ phơi nắng, nước từ hồ vặn van là tự thoát nước, thông thoáng.
    + Phía trên có các hốc đá , ống tre, cây um tùm tạo điều kiện cho các em tình tứ.

    Dự án dự kiến tổng chi phí :


    + 6 cây sắt hộp (khung và mái) X 80k/cây = 480k.
    + 30m lưới bọc nhựa X 20k/m2 = 600k
    + Đá đi nhặt ở ven đường cao tốc, về gắn xi măng đục đẽo tùy ý.
    + Cây đi ăn trộm hoặc xin tùy điều kiện )
    + Ống tre thì đầy, ra chỗ bán tre luồng xin gốc về mà tự làm cho râu ria rễ già cho đẹp.
    + 1 bao xi măng và vài xô cát = 80k

    Hết, thêm tý công rảnh dỗi chủ nhật thứ 7 túc tắc tự làm cho vui.

  3. #3
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Vấn đề Nuôi Than sinh sản

    bác cho vài cái ảnh cho ae mở rộng tầm mắt.

  4. #4
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Vấn đề Nuôi Than sinh sản




    Trích dẫn Gửi bởi Lãng Tử HN
    + Đang mùa chim non, bạn bắt nguyên 1 ổ sẽ có cả đực cả mái, nhốt chung 1 lồng từ bé, thả avi chung, chúng nó sẽ tự cặp đôi và đẻ tiếp.
    Chỉ nhiêu đây thôi là bác đã sai rồi, làm thế chim bị trùng huyết mất và không tuyển được những con chim có tố chất.
    Đối với than, nếu nuôi ghép đẻ, chọn những con trống già rừng đã thuần, nếu được con chim hót múa càng tốt, có bông bẹ thì càng tuyệt vời.
    Mái thì chọn mái non hoặc mái chuyền nuôi lên, càng đĩ thõa càng hay. Tuyệt đối không dùng mái bổi già rừng.

    Đó là cách chọn chim, còn avi thì tùy theo diện tích mà làm, càng rộng thì chim càng thoãi mái, trồng vài cái cây bụi trong avi được thì càng hay, một bên avi có mái che cho chim trú và làm tổ, một bên để trống cho chim đón nắng. Có như vậy chim mới gần với thiên nhiên hơn, đẻ nhiều hơn, nuôi dạy con tốt hơn.

    Thời điểm thả chim vào chung một avi: Nếu là một cặp chim lạ chưa nhốt chung lần nào bạn nên kè lồng cho chúng nó quen dần khoảng 1 tuần, sau đó mới thả vào, nếu chúng nó chỉ vờn nhau mà không đánh nhau thì OK. Nếu chúng đánh nhau thì tách cặp ra, lựa con mái khác kè tiếp. Thường khoảng vừa sau tết âm lịch thì thả chung được rồi. Còn nếu đã nuôi chung lâu rồi thì bỏ qua khâu này.

    Thường vào mùa sinh sản từ giữa tháng 2 âm lịch trở đi, chim bắt đầu bắt cặp sinh sản. Nếu mình nuôi ghép đẻ, thì sau khi chim đẻ xong lứa thứ nhất, khi chim non mọc lông đủ ấm thì bạn bắt chim non ra khỏi avi nuôi riêng để chim đẻ tiếp lứa thứ 2. Chim rừng có thể đẻ 3 lứa, tuy nhiên nếu mình nuôi ghép đẻ thì xong lứa thứ 2 bạn đừng cho chim đẻ nữa để chim không mất sức và nuôi con lứa thứ 2 tốt hơn. (lúc bắt lứa đầu ra nuôi riêng đừng để chim bố mẹ nghe tiếng chim con nhé)
    Khi chim đẻ, ngoài cám đủ vi lượng, bạn phải thường xuyên vứt dế, cào cào, giun đất cho chim ăn để bổ sung dinh dưỡng cho chim và làm mồi cho chim mẹ nuôi chim con. (Mỗi ngày khoảng 5k dế, 5k cào cào cho 1 căp chim bố mẹ và các con.
    Bạn mình đang nuôi 6 cặp, đã xuất bán lứa 1, lứa 2 chuẩn bị nở, lứa 1 mình có bắt 3 con trống hôm nay trời mưa đã líu gió rồi!

  5. #5
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Vấn đề Nuôi Than sinh sản




    Trích dẫn Gửi bởi chymoichym
    Chỉ nhiêu đây thôi là bác đã sai rồi, làm thế chim bị trùng huyết mất và không tuyển được những con chim có tố chất.
    Đối với than, nếu nuôi ghép đẻ, chọn những con trống già rừng đã thuần, nếu được con chim hót múa càng tốt, có bông bẹ thì càng tuyệt vời.
    Mái thì chọn mái non hoặc mái chuyền nuôi lên, càng đĩ thõa càng hay. Tuyệt đối không dùng mái bổi già rừng.

    Đó là cách chọn chim, còn avi thì tùy theo diện tích mà làm, càng rộng thì chim càng thoãi mái, trồng vài cái cây bụi trong avi được thì càng hay, một bên avi có mái che cho chim trú và làm tổ, một bên để trống cho chim đón nắng. Có như vậy chim mới gần với thiên nhiên hơn, đẻ nhiều hơn, nuôi dạy con tốt hơn.

    Thời điểm thả chim vào chung một avi: Nếu là một cặp chim lạ chưa nhốt chung lần nào bạn nên kè lồng cho chúng nó quen dần khoảng 1 tuần, sau đó mới thả vào, nếu chúng nó chỉ vờn nhau mà không đánh nhau thì OK. Nếu chúng đánh nhau thì tách cặp ra, lựa con mái khác kè tiếp. Thường khoảng vừa sau tết âm lịch thì thả chung được rồi. Còn nếu đã nuôi chung lâu rồi thì bỏ qua khâu này.

    Thường vào mùa sinh sản từ giữa tháng 2 âm lịch trở đi, chim bắt đầu bắt cặp sinh sản. Nếu mình nuôi ghép đẻ, thì sau khi chim đẻ xong lứa thứ nhất, khi chim non mọc lông đủ ấm thì bạn bắt chim non ra khỏi avi nuôi riêng để chim đẻ tiếp lứa thứ 2. Chim rừng có thể đẻ 3 lứa, tuy nhiên nếu mình nuôi ghép đẻ thì xong lứa thứ 2 bạn đừng cho chim đẻ nữa để chim không mất sức và nuôi con lứa thứ 2 tốt hơn. (lúc bắt lứa đầu ra nuôi riêng đừng để chim bố mẹ nghe tiếng chim con nhé)
    Khi chim đẻ, ngoài cám đủ vi lượng, bạn phải thường xuyên vứt dế, cào cào, giun đất cho chim ăn để bổ sung dinh dưỡng cho chim và làm mồi cho chim mẹ nuôi chim con. (Mỗi ngày khoảng 5k dế, 5k cào cào cho 1 căp chim bố mẹ và các con.
    Bạn mình đang nuôi 6 cặp, đã xuất bán lứa 1, lứa 2 chuẩn bị nở, lứa 1 mình có bắt 3 con trống hôm nay trời mưa đã líu gió rồi!
    thank bác đã góp ý bác cho em hỏi chút khi tách chim con thì tách thế nào đợi đêm thì bắt chim con ra và nhốt riêng chỗ khác phải không bác.
    và bắt lúc chim con biết chuyền rùi hay là bắt lúc nó còn ở trong ổ ạ?
    em nuôi trong lồng tập trung nên cũng không được to lắm hihi

  6. #6
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Vấn đề Nuôi Than sinh sản




    Trích dẫn Gửi bởi thanhphong11
    bác cho vài cái ảnh cho ae mở rộng tầm mắt.
    bác thông cảm em đang đi công tác ở hạ long nên chưa chụp được ảnh hum nào về em sẽ chụp lên cho các bác xem thank

  7. #7
    Ngày tham gia
    Dec 2016
    Bài viết
    0
    Ðề: Vấn đề Nuôi Than sinh sản




    Trích dẫn Gửi bởi angeltbh
    bác thông cảm em đang đi công tác ở hạ long nên chưa chụp được ảnh hum nào về em sẽ chụp lên cho các bác xem thank
    ok bác. mà bác nuôi chung các loại mà than vẫn sinh sản ạ. ngoài cám ra hàng ngày cung cấp nhiều mồi tươi k hả bác( khi chim bắt cặp, đẻ trứng, nuôi con)?

  8. #8
    Ngày tham gia
    May 2017
    Bài viết
    0
    Ðề: Vấn đề Nuôi Than sinh sản




    Trích dẫn Gửi bởi chymoichym
    Chỉ nhiêu đây thôi là bác đã sai rồi, làm thế chim bị trùng huyết mất và không tuyển được những con chim có tố chất.
    Đối với than, nếu nuôi ghép đẻ, chọn những con trống già rừng đã thuần, nếu được con chim hót múa càng tốt, có bông bẹ thì càng tuyệt vời.
    Mái thì chọn mái non hoặc mái chuyền nuôi lên, càng đĩ thõa càng hay. Tuyệt đối không dùng mái bổi già rừng.

    Đó là cách chọn chim, còn avi thì tùy theo diện tích mà làm, càng rộng thì chim càng thoãi mái, trồng vài cái cây bụi trong avi được thì càng hay, một bên avi có mái che cho chim trú và làm tổ, một bên để trống cho chim đón nắng. Có như vậy chim mới gần với thiên nhiên hơn, đẻ nhiều hơn, nuôi dạy con tốt hơn.

    Thời điểm thả chim vào chung một avi: Nếu là một cặp chim lạ chưa nhốt chung lần nào bạn nên kè lồng cho chúng nó quen dần khoảng 1 tuần, sau đó mới thả vào, nếu chúng nó chỉ vờn nhau mà không đánh nhau thì OK. Nếu chúng đánh nhau thì tách cặp ra, lựa con mái khác kè tiếp. Thường khoảng vừa sau tết âm lịch thì thả chung được rồi. Còn nếu đã nuôi chung lâu rồi thì bỏ qua khâu này.

    Thường vào mùa sinh sản từ giữa tháng 2 âm lịch trở đi, chim bắt đầu bắt cặp sinh sản. Nếu mình nuôi ghép đẻ, thì sau khi chim đẻ xong lứa thứ nhất, khi chim non mọc lông đủ ấm thì bạn bắt chim non ra khỏi avi nuôi riêng để chim đẻ tiếp lứa thứ 2. Chim rừng có thể đẻ 3 lứa, tuy nhiên nếu mình nuôi ghép đẻ thì xong lứa thứ 2 bạn đừng cho chim đẻ nữa để chim không mất sức và nuôi con lứa thứ 2 tốt hơn. (lúc bắt lứa đầu ra nuôi riêng đừng để chim bố mẹ nghe tiếng chim con nhé)
    Khi chim đẻ, ngoài cám đủ vi lượng, bạn phải thường xuyên vứt dế, cào cào, giun đất cho chim ăn để bổ sung dinh dưỡng cho chim và làm mồi cho chim mẹ nuôi chim con. (Mỗi ngày khoảng 5k dế, 5k cào cào cho 1 căp chim bố mẹ và các con.
    Bạn mình đang nuôi 6 cặp, đã xuất bán lứa 1, lứa 2 chuẩn bị nở, lứa 1 mình có bắt 3 con trống hôm nay trời mưa đã líu gió rồi!
    Tài Tử lại tiếp tục bốc phét gặp nhưng gặp thầy thợ chơi Than Hót Múa rồi. Càng nói càng lòi cái dốt ra.
    Hình như a là a Dần dưới Cần Thơ phải k ạ? Cho em hỏi a Dần, mấy con chim trống bạn a có chọn Than Hót Múa k? Em nghe nói rằng cũng như gà tre, con chim hay là nhờ con mái. Nếu kiếm được con mái hay đẻ ra được những con Than Hót Múa thì lứa nào ra cũng toàn Than Hót Múa.
    Một nghệ nhân Than Hót Múa có tiếng ở Biên Hòa ngày xưa cầm nhiều con chim mùa đầu đi thi lấy giải bình thường, thời điểm ấy than rất có giá và gần như mấy mùa liên tục hắn luôn có chim con mùa đầu chơi rất hay và bán được rất nhiều tiền.
    Gần đây, Than bắt đầu nhen nhóm trở lại, hắn đang kiếm Than lại chơi nhưng giờ thì chim lại k ăn thua nữa. Hắn mới tiết lộ rằng, ngày xưa có quen một thợ bẫy trên Daklak và mua chim con từ ông ta, ông này biết được một thung chim có con chim mái và mỗi mùa ông đều bắt con của con chim mái này bán cho hắn. (ông ấy k quan tâm chim hót múa hay k, chỉ biết mùa nào cũng bắt từ thung đó rồi bán cho hắn). Sau này con chim mái đó bị người khác tới bẫy nên hắn cũng mất luôn mối để lấy Than con hay.

  9. #9
    Ngày tham gia
    Jan 2017
    Bài viết
    0
    Ðề: Vấn đề Nuôi Than sinh sản




    Trích dẫn Gửi bởi thanhphong11
    ok bác. mà bác nuôi chung các loại mà than vẫn sinh sản ạ. ngoài cám ra hàng ngày cung cấp nhiều mồi tươi k hả bác( khi chim bắt cặp, đẻ trứng, nuôi con)?
    em nuôi tất ở avi to thì chúng không sinh sản chỉ khi tách ra lồng tập trung 60.40.40 thì chúng lại càm rác và đẻ. về thức ăn thì mình chỉ cho ăn cám gà thỉnh thoảng mới cho ăn một bữa sâu và châu chấu. bây giờ khi thấy chúng đẻ thì mình thúc mồi tươi nhiều hơn rùi

  10. #10
    Ngày tham gia
    May 2017
    Bài viết
    0
    Ðề: Vấn đề Nuôi Than sinh sản




    Trích dẫn Gửi bởi quang37
    Tài Tử lại tiếp tục bốc phét gặp nhưng gặp thầy thợ chơi Than Hót Múa rồi. Càng nói càng lòi cái dốt ra.
    Hình như a là a Dần dưới Cần Thơ phải k ạ? Cho em hỏi a Dần, mấy con chim trống bạn a có chọn Than Hót Múa k? Em nghe nói rằng cũng như gà tre, con chim hay là nhờ con mái. Nếu kiếm được con mái hay đẻ ra được những con Than Hót Múa thì lứa nào ra cũng toàn Than Hót Múa.
    Một nghệ nhân Than Hót Múa có tiếng ở Biên Hòa ngày xưa cầm nhiều con chim mùa đầu đi thi lấy giải bình thường, thời điểm ấy than rất có giá và gần như mấy mùa liên tục hắn luôn có chim con mùa đầu chơi rất hay và bán được rất nhiều tiền.
    Gần đây, Than bắt đầu nhen nhóm trở lại, hắn đang kiếm Than lại chơi nhưng giờ thì chim lại k ăn thua nữa. Hắn mới tiết lộ rằng, ngày xưa có quen một thợ bẫy trên Daklak và mua chim con từ ông ta, ông này biết được một thung chim có con chim mái và mỗi mùa ông đều bắt con của con chim mái này bán cho hắn. (ông ấy k quan tâm chim hót múa hay k, chỉ biết mùa nào cũng bắt từ thung đó rồi bán cho hắn). Sau này con chim mái đó bị người khác tới bẫy nên hắn cũng mất luôn mối để lấy Than con hay.
    kê dép ngồi chờ cao nhân chỉ giáo thân!

 

 

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •